Ads 468x60px

Hiển thị các bài đăng có nhãn benh giang mai. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn benh giang mai. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013

Bệnh lậu ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản như thế nào?

Bệnh lậu do vi khuẩn neisseria gonorrhea, song cầu trong tế bào. Vi khuẩn lậu có thể sinh sôi nảy nở nhanh trong môi trường nóng và ẩm ướt của đường sinh sản như cổ tử cung, buồng trứng, vòi trứng và cả đường tiết niệu (niệu đạo).
Vi khuẩn cũng có thể phát triển ở miệng, họng, mắt và hậu môn. Các triệu chứng ở nam và nữ thay đổi tùy thuộc vào bộ phận nào của cơ thể bị nhiễm lậu cầu. Nếu không được điều trị, bệnh lậu sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam và nữ.
bệnh lậu ở nữ giới
Với phụ nữ, bệnh lậu là một nguyên nhân gây bệnh viêm tiểu khung, bệnh cũng có thể có biểu hiện triệu chứng lâm sàng hoặc không; nếu có biểu hiện triệu chứng là đau bụng và sốt. Viêm tiểu khung có thể dẫn đến sự tạo thành túi mủ trong ổ bụng và gây đau kéo dài, mạn tính ở vùng tiểu khung. Viêm tiểu khung có thể làm cho vòi trứng bị tổn thương gây ra hiếm muộn hay tăng nguy cơ bị chửa ngoài tử cung. Phụ nữ có thai bị bệnh lậu có thể lây bệnh cho con khi sinh đẻ và có thể làm cho trẻ bị mù, viêm khớp, nhiễm trùng máu đe dọa sinh mạng trẻ.
Nếu được điều trị sớm thì giảm nguy cơ có biến chứng nên khi phụ nữ có thai cần được khám để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.
Các bác sĩ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội cho biết, có nhiều loại kháng sinh điều trị hiệu quả bệnh lậu nhưng phải dùng đủ liều theo đúng phác đồ mới có thể khỏi hẳn. Dù thuốc có thể chấm dứt nhiễm khuẩn nhưng không chữa được tổn thương vĩnh viễn do bệnh gây ra. Ngày nay, người ta nhận thấy chủng vi khuẩn lậu kháng thuốc đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới nên việc chữa khỏi hẳn đang trở thành vấn đề khó khăn hơn.
Vì nhiều người đồng thời bị lây nhiễm cả chlamydia cho nên thường cho kháng sinh phối hợp để chữa cả 2 bệnh. Bệnh nhân lậu cũng cần làm xét nghiệm để phát hiện các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Người đã từng bị bệnh lậu và đã từng được điều trị vẫn có thể tái nhiễm nếu có quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu. Nếu các triệu chứng vẫn dai dẳng sau khi đã điều trị cần tái khám theo hẹn của thầy thuốc.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh lậu, bạn có thể nhấp chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi điện tới đường dây nóng 04 20202020, các chuyên gia sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Thứ Năm, 20 tháng 6, 2013

Nhau thai có chứa khuẩn gây bệnh giang mai

Con đường QHTD không an toàn là con đường chính lây nhiễm benh giang mai. Tuy nhiên, bệnh giang mai cũng có thể lây tiếp gián tiếp hoặc nghiêm trọng hơn là lây nhiễm qua con đường máu,cũng như thông qua tiếp xúc với những đồ dùng, vật dụng mà đồ vật đó có chứa xoắn khuẩn giang mai. Gần đây, số lượng bệnh nhân bị bệnh giang mai đang tăng rất cao do trào lưu ăn nhau thai để bồi bổ cơ thể !. Mặc dù cơ quan chức năng đã khuyến cáo rất nhiều nhưng tình trạng lùng sục nhau thai để bồi bổ vẫn không những giảm mà càng ngày càng tăng cao và diễn biến phức tạp hơn rất nhiều.

nhau thai
Nhau Thai
Nhau thai là một cấu trúc sinh học kỳ diệu. Bám vào thành tử cung, và kết nối với em bé bằng dây rốn, nhau thai có một số chức năng: tạo ra hooc môn quan trọng để duy trì sự sống của bào thai; là một màng lọc giống như phổi, để thở, tiêu hóa và bài tiết cho em bé. Chưa bao giờ trộn lẫn máu của người mẹ và máu của thai nhi, nó lấy oxy và chất dinh dưỡng từ máu của mẹ, thải ra khí cacbonic của em bé và các chất thải
Hiện nay, Đông y chưa có nghiên cứu nào cụ thể mô tả chi tiết tác dụng của các loại nhau thai. Người tiêu dùng cũng chỉ nghe đồn thổi và làm theo chỉ dẫn miệng của các hiệu thuốc Đông y hoặc nghe người xưa kể lại. Trên thực tế, nhau thai mang nhiều mầm bệnh có trong sản phụ và còn là môi trường thuận lợi cho các virus sinh sôi. Ngay cả khi nhau thai của những người phụ nữ khỏe mạnh cũng khó có thể khẳng định là không mắc các bệnh liên quan đến máu huyết, tình dục.
Sử dụng nhau thai bồi bổ không có cơ sở khoa học có thể gây bệnh cho chính người dùng, điển hình là những bệnh lây truyền như: giang mai, benh lau, viêm gan B, A, thậm chí cả HIV.
Hiện nay, Bộ Y tế đã có những quy định hết sức nghiêm ngặt về việc bảo quản và tiêu hủy nhau thai. Tuy nhiên vẫn còn những nơi quản lý chưa chặt, nên nhau thai vẫn được bán ra ngoài. Tuy nhiên, đây chỉ là những trường hợp hiếm hoi.
Bác sĩ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội khuyên rằng, người tiêu dùng không nên nghe những tin đồn nhảm mà đổ xô đi mua nhau thai tươi hoặc khô về bồi bổ hoặc dùng đề chữa bệnh giang mai. Cách tốt nhất để giữ sức khỏe là nên ăn uống hợp lý, lao động, tập thể dục thường xuyên, có chế độ sinh hoạt khoa học.
Benh giang mai  nếu không được tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị, sinh hoạt tình dục không an toàn sẽ gây nhiều biến chứng nguy hại cho sức khỏe. Bởi vậy, cần có sự hiểu biết đúng đắn về căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Trong trường hợp phát hiện có những triệu chứng biểu hiện của bệnh giang mai, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời.
Nếu bạn còn muốn tìm hiểu thêm về bệnh giang mai nêu trên hãy nhấp chọn [tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo đường dây nóng 04 20202020 để được các chuyên gia chuyên khoa tư vấn cụ thể . Sau khi tư vấn trên hệ thống bạn có thể đặt hẹn trực tuyến với các chuyên gia chuyên khoa để được: miễn phí đăng kí khám, ưu tiên khám trước, hưởng ưu đãi mọi mặt.
Địa chỉ chữa benh xa hoi :Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản: Số 38 Cảm Hội, Hai Bà Trưng, Hà Nội
 

Blogger news

Sample text

Blogroll

About

Sample Text